Monday, October 18, 2010

Nhật - Trung tranh chấp biển đảo như thế nào

Mối quan hệ giữa hai nước láng giềng Đông Á đang lâm vào căng thẳng xung quanh tranh chấp một nhóm đảo được biết đến với cái tên Senkaku tại Nhật và Điếu Ngư tại Trung Quốc.

Nhóm đảo tranh chấp nói trên gồm 8 hòn đảo và bãi đá ngầm không có người ở thuộc vùng viển Hoa Đông. Chúng có tổng diện tích khoảng 7 km vuông và nằm ở phía đông bắc đảo Đài Loan, phía đông đại lục Trung Quốc và đông nam vùng lãnh thổ cực nam của Nhật Bản là Okinawa.

Các hòn đảo này không có nhiều giá trị về sinh sống, nhưng trở thành trung tâm của cuộc tranh chấp giữa hai nước vì chúng nằm sát tuyến đường biển quốc tế mang tính chiến lược, nơi có những ngư trường phong phú và hứa hẹn có trữ lượng dầu mỏ lớn.

Hiện nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư do Nhật Bản kiểm soát và căng thẳng mới nhất với Trung Quốc bùng phát hồi tháng 9/2010 vừa qua, khi Nhật bắt giữ một tàu đánh cá của Trung Quốc sau khi con tàu này va chạm với hai tàu tuần tra hàng hải của Nhật tại khu vực gần nhóm đảo.

Một trong số 8 hòn đảo không có người ở thuộc nhóm đảo. Ảnh: AP
Một trong số 8 hòn đảo không có người ở thuộc nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư . Ảnh: AP

Lập luận của Nhật Bản

Nhật Bản cho biết họ đã tiến hành nghiên cứu tổng quát nhóm đảo trên trong suốt 10 năm qua và khẳng định chúng đều không có cư dân sinh sống. Tokyo khẳng định chủ quyền với những hòn đảo này bằng sự kiện khi cha ông họ dựng một tấm bia chính thức tuyên bố nhóm đảo thuộc lãnh thổ Nhật Bản từ ngày 14/1/1895.

Kể từ đó, nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư trở thành một phần của quần đảo Nansei Shoto nay thuộc quận Okinawa. Sau Thế chiến II, Nhật Bản từ bỏ tuyên bố chủ quyền đối với một số vùng lãnh thổ và hòn đảo, bao gồm đảo Đài Loan, theo Hiệp ước San Francisco năm 1951. Nhưng theo hiệp ước này, quần đảo Nansei Shoto (bao gồm nhóm đảo Senkaku đang tranh chấp với Trung Quốc) được đặt dưới sự ủy thác quản lý của Mỹ và sau đó chúng được giao lại cho Nhật Bản năm 1971 theo thỏa thuận trao trả Okinawa.

Tokyo cũng nhấn mạnh rằng Trung Quốc đã không hề có ý kiến phản đối nào đối với Hiệp ước San Francisco năm 1951 liên quan đến chủ quyền nhóm đảo Senkaku. Cũng theo phía Nhật Bản, chỉ đến những năm 70, khi vấn đề trữ lượng dầu mỏ được đặt ra trong khu vực, cả Trung Quốc và chính quyền Đài Loan mới bắt đầu tuyên bố đòi chủ quyền đối với nhóm đảo này.

Lập luận của Trung Quốc

Trong khi đó, Trung Quốc cho rằng quần đảo mà họ gọi là Điếu Ngư (tức nhóm đảo Senkaku trong tiếng Nhật) là một phần lãnh thổ của họ kể từ thời cổ đại, vốn đóng vai trò quan trọng về ngư trường do tỉnh đảo Đài Loan quản lý. Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng nhiều lần tuyên bố điều này "được chứng minh đầy đủ bằng lịch sử và pháp lý".

Vụ việc càng thêm rắc rối khi chủ quyền nhóm đảo liên quan đến cả đảo Đài Loan. Trong lịch sử, Đài Loan đã được nhượng cho phía Nhật Bản theo Hiệp ước Shimonoseki năm 1895, sau cuộc chiến Trung Nhật cuối thế kỷ 19. Sau khi Đài Loan được Nhật trả lại theo Hiệp ước San Francisco năm 1951, Trung Quốc cho rằng nhóm đảo Điếu Ngư vốn là một phần của Đài Loan cũng phải được trả lại cùng.


Tuy nhiên, Bắc Kinh cho rằng thủ lĩnh Quốc Dân Đảng là Tưởng Giới Thạch nắm quyền quản lý Đài Loan khi đó đã không nêu ra vấn đề nhóm đảo Điếu Ngư/Senkaku, ngay cả khi nhóm đảo này được ghi trong thỏa thuận trao trả Okinawa của Mỹ cho Nhật Bản năm 1971, do Tưởng Giới Thạch đang phải phụ thuộc vào sự hậu thuẫn của Mỹ. Do đó, Đài Loan hiện cũng đơn phương đòi chủ quyền đối với nhóm đảo Điếu Ngư.

Những vụ đụng độ

BBC dẫn lời Bộ Ngoại giao Trung Quốc nêu quan điểm tranh chấp nhóm đảo với Nhật Bản cần những dàn xếp trong tương lai và hai bên nên nỗ lực tránh để vấn đề này thành "nhân tố gây bất ổn" trong quan hệ song phương. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn xảy ra căng thẳng lẻ tẻ giữa hai nước liên quan đến nhóm đảo tranh chấp này.

Năm 1996, một nhóm người Nhật Bản đã xây dựng một ngọn hải đăng trên một trong các hòn đảo của nhóm đảo Senkaku. Các nhà hoạt động người Trung Quốc sau đó đã đi tàu tới nhóm đảo để phản đối và một trong số này đã rơi xuống biển chết đuối.

Kể từ đó, các nhà hoạt động của cả Trung Quốc và Đài Loan vẫn tìm cách đi tàu tới nhóm đảo đang nằm trong sự kiểm soát của Nhật Bản nói trên. Năm 2004, Nhật Bản cũng bắt giữ 7 nhà hoạt động Trung Quốc sau khi những người này đổ bộ lên hòn đảo chính của nhóm đảo.

Ngoài ra còn có hàng loạt các vụ chạm trán giữa các tàu tuần tra của Nhật Bản với tàu đánh cá Trung Quốc hoặc Đài Loan trong khu vực tranh chấp. Đặc biệt, năm 2005, khoảng 50 tàu đánh cá Đài Loan đã tiến hành một vụ biểu tình trong khu vực nhạy cảm này để bày tỏ sự phản đối việc gây khó khăn của các tàu tuần tra Nhật Bản.

Diễn biến mới đây nhất liên quan đến tranh chấp nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư là việc Nhật Bản bắt giữ một tàu đánh cá của Trung Quốc hôm 7/9 vừa qua. Sự kiện này khiến quan hệ song phương rơi vào căng thẳng. Ngay cả khi Nhật thả toàn bộ thành viên của con tàu đánh cá nói trên, căng thẳng liên quan đến nhóm đảo vẫn tiếp diễn.

Cuối tuần trước, một loạt cuộc biểu tình đòi chủ quyền đối với nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư đã nổ ra ở cả Nhật Bản và Trung Quốc. Sự kiện này cho thấy tranh chấp về nhóm đảo sẽ còn là trở ngại kéo dài trong quan hệ hai nước.

Wednesday, October 6, 2010

The problem with ad networks

Ad networks are great. They must be – there are enough of ‘em (300 the last time I counted). As you’ll know from reading my post about them, ad networks make money by creating a marketplace between publishers (providers of ad inventory) and advertisers (consumers of ad inventory). By connecting many publishers to many advertisers, they create some efficiency and add some value into the bargain (by providing targeting capabilities, for example). Networks sit at the center of their own little web of advertisers and publishers (apologies to Right Media for, ahem, borrowing their little people graphics for this post):

image

The key challenge with being an ad network is that you have to grow the supply side of your business (the publishers) in parallel with the demand side (the advertisers) – there’s no point signing up a huge batch of new publishers if you’ve no one to sell their inventory to. But doing this in practice is extremely hard.

To solve this problem, the ad networks have brokered relationships with one another over the years so that, if a network has an impression that it needs to sell, but doesn’t have an advertiser to sell it to, it can sell that impression to another network. Similarly, in the reverse case, if a network has an opportunity to sell an ad, but doesn’t have the inventory to fulfill the sale, it can buy the inventory from another network. So the picture (with each network’s advertisers and publishers collapsed to one of each) looks like this:

image

In the diagram above, Network 2 can sell Publisher 2’s inventory to Network 1, who sells it on to Advertiser 1. Similarly, Network 2 can buy inventory from Publisher 1 (via Network 1) and sell it to Advertiser 2. In the real world of ad delivery, the ad call is redirected from the publisher to Network 1, and then to Network 2, before finally being redirected to the advertiser’s ad server.

If you add another ad network to the mix, then each ad network can forge relationships with the other two, and trade impressions in much the same way:

image

If there were just two or three ad networks in the world, this might not be a problem. But of course there aren’t – there are three hundred. But each ad network can’t have a relationship with every other ad network; each network would have to maintain 299 relationships, which comes to (299 + 298 + … + 2 + 1) = 44,850 relationships!

So instead, the networks form a kind of ‘daisy chain’ – each network passes off some portion of its inventory to one or more others, which in turn pass some of this off to their own partner networks, and so on. So a single ad impression can pass through half a dozen (or more) networks before finally being fulfilled:

image

Of course, the diagram above dramatically over-simplifies the picture; each of the networks in the chain will have multiple relationships with other networks, and so inventory can take a series of routes from a particular publisher to an advertiser.

This daisy-chaining sucks, big time, for the following reasons (and others):

  • Each network has to maintain multiple bilateral arrangements with other networks, sucking up time and technical resource
  • The more networks there are in the chain, the longer the ad takes to serve
  • Each network wants to take a cut of the cost of the inventory,cutting into the publishers’ margins
  • In addition to the margin problem, it’s very difficult for publishers to get the best price for their inventory, since each network in the chain has to make the best guess around the network it thinks will deliver the best price
  • The publisher has very little or no control over the quality of the ad that ends up being displayed; it’s very easy to insert poor-quality or even malicious ads into the system
  • If the ad is clicked, the click path is very convoluted, and is liable to hijacking (another security vulnerability)
  • The system is completely opaque to the publisher (no network can provide a comprehensive list of what actual ads they served, or had a hand in serving, on a publisher’s site)

 

Enter the Ad Exchange [fanfare]

By now I can almost hear you crying, “But surely there must be a better way!” Well, you’ll be glad to know, there is. Rather than the ad networks all dealing with each other directly, we need some kind of impartial intermediary which can act as a central hub through which the networks can trade. An ad exchange, if you will. Of course, exchanges (especially commodity exchanges) have been around for a long time – as I noted recently on this blog, everything from pork bellies to weather futures are traded today on exchanges around the world today.

The Chicago Mercantile Exchange (one of the biggest exchanges in the world) is even launching an exchange for credit default swaps – those bad-boy financial instruments the opaque trading of which (in a manner which is alarmingly reminiscent of the ad network relationships above) have had such a hand in getting us into the mess we’re all in now.

So if even something as evanescent as a CDS can be traded on an exchange, why not ad inventory? Well, it turns out there are some fairly interesting technical challenges, since the volume of transactions is extremely high and transactions must be completed within a few milliseconds; but those are surmountable. By adding an ad exchange into the picture, the trading relationships look as follows:

image

Now each ad network has just one trading relationship – with the exchange. So if there are 300 networks, there are 300 relationships, and every network is just one ‘hop’ away from every other network.

What this is means is that for a given ad impression on a publisher site, the network that owns that impression can say to the exchange, “what am I bid on this impression (one careful owner, full service history, nice neighborhood, good references, etc)?”. The exchange can then hawk that impression to all the other networks and solicit bids. Depending on the data that is attached to the impression (or a cookie that one or more of the other networks may recognize and be able to attach data to), the various networks may be able to sell that impression for a greater or lesser amount. So the bids come in, the winning bid is selected, and passed back to the originating network; and if that bid is better than what the network could get from its own advertisers, it wins, and the ad is served.

Crucially, there are only ever two networks (plus the exchange) in this transaction. So each network will take a cut of the impression price, and the exchange will charge a flat transaction fee (this is essential to maintain the exchange’s impartiality – taking a cut would introduce bias). Just having two networks in the transaction means more money for the networks and the publisher, and possibly better pricing for the advertiser. So everyone wins.

 

There’s more…

The benefits of moving to an exchange-centric model for ad inventory trading don’t end there. As I said at the beginning of this post, one of the irritating things about running an ad network is having to match demand to supply – as networks grow, they have to recruit both advertisers and publishers. The network model allows one-sided participants to flourish, dramatically increasing the range of ways in which businesses can participate in this market.

image

In the above example, Network 2 doesn’t actually source any inventory direct from publishers – it gets it all from the network, and focuses on being great at selling that inventory to advertisers. Another (perhaps better) name for the kind of company that does this is a Media Agency. Havas has just announced its intention to do something similar to this. You could also easily imagine the likes of Amazon and eBay – both of which have huge rosters of small advertisers, but no corresponding publisher base – to participate in this fashion.

Similarly, Network 3 above has decided to do away with its advertiser customer base and just sell all its inventory to the exchange. In this sense it becomes a bit more like an ad sales house or publisher aggregator than a true network. A company in this mold might be Six Apart, creators of the TypePad platform, which has lots of publisher relationships (including with me), but no advertiser relationships to speak of.

And there’s a third scenario which is even more interesting, which is that the exchange model makes it possible to add value (and make money) without trading any inventory at all. A company like Nielsen might choose to sell the data it has on internet users to the exchange, helping to drive up inventory value, and taking a cut of transactions that use its data.

Building a true ad exchange is non-trivial, mind you, which is why the most significant efforts in this space are courtesy of the Big Three of Google (most visibly via the DoubleClick Advertising Exchange), Microsoft (with AdECN) and Yahoo (via the RightMedia Exchange). And a big question-mark still hangs over how exchanges will earn money – the revenue model is well understood (transaction fees), but whether those fees will be enough to support the exchange’s costs remains to be seen. That’s why it’s the companies named above which are most active in this space, because they all have ad networks of their own that they want to add value and liquidity to, so that they can recruit more advertisers and publishers, and ultimately take over the world (bwwahahaha).

 

Impact

Ad exchanges are poised to have a transformative effect on the online advertising business. Given the current economic climate, you can probably expect these creatures to fly under most people’s radar for the time being – probably until late 2009, I’d say – but their influence will be felt as advertisers find it easier to reach the audience they need (via greater liquidity in the marketplace), and publishers are able to hang onto a bigger chunk of the price of their inventory.

In the latter case, Exchanges could end up changing the balance of power between direct-sold and network-sold inventory – if a publisher can get a better margin (taking into account sales costs) by sending some inventory that was direct-sold to the exchange, they will do so.

But what about networks? They will likely see better margins by going through an exchange for inventory they can’t clear themselves; but exchanges will level the playing field in terms of inventory access, meaning that networks will have to ad value  over and above simple aggregation in order to survive. Competition for publishers may intensify since, if networks are backed by exchanges, there’s less incentive for publishers to have deals with multiple networks. Certainly we can look forward to lots of change – consolidation, specialization, fragmentation – in this industry in the years to come.

For more reading on this from someone who knows much more about it than I do, I’d recommend these two excellent posts on the topic from Mike Nolet, formerly of Right Media.

The Ad Exchange

Ad exchanges have been around for a few years but they have very much been under the radar.  This year you will hear more and more about ad exchanges and how in a lot of people’s opinions they will change the way that publishers sell their inventory and potentially limit the amount of direct inventory that can be bought.


So what is an ad exchange?


Lets start with ad networks.  An ad network does exactly what you would imagine it does.  An ad network connects multiple advertisers with multiple publishers.  They tend to throw a few benefits into the equation as well in terms of adding a layer of targeting capability.  Simply put the model looks like this:



 
For single ad networks they face a continual problem of one side having more or less demand than the other.  The may have lots of publishers with inventory and not enough advertisers or vice versa with lots of demand and not enough inventory.  When you multiply this model out over the hundreds of ad networks in existence then you get a complex supply and demand model.  For single advertisers this can make life very difficult.  Enter the ad exchange….


An ad exchange forms a central body that allows the different networks to trade with each other whilst keeping just one trading relationship in place.  The relationship with the exchange.  The model now looks like this:







All supply and demand has now been linked across the networks through the exchange.  What happens now is a bid system similar to that on Google.  In simple terms it works like this; A network has an impression for a publisher site which it can then send that into the exchange to get bids on it from the other networks.  The other networks bid on it using their targeting criteria and available budgets for their own advertisers and gain an understanding of relevance.  The bids are then sent back to the original network and if the highest bid is higher than the one it had from it’s own advertiser then the winning bidder has it’s impression served.  Both networks take a cut of the impression price and the exchange charges a flat fee.  Next impression is up for grabs and here we go again.


Mastery of the ad exchange will allow advertisers to get a fantastically targeted campaign across a wide range of media with great efficiency.